Âm thanh đến hai tai nhanh, chậm và cường độ khác nhau, vì thế bạn có thể cảm nhận được hướng của âm thanh.
Nếu một người bị điếc 1 tai từ nhỏ, thì lúc này chỉ có một tai cảm nhận được âm thanh. Do đó không có sự chênh lệch âm thanh giữa 2 tai nên họ sẽ không biết được hướng của âm thanh. Họ phải ngó quanh mọi phía để tìm xem âm thanh phát ra từ đâu.
Vì vậy, muốn biết âm thanh phát ra từ đâu, bạn cần phải "thông" cả 2 tai.
Thí nghiệm tâm lý cho thấy, với người chỉ có một tai, và có âm thanh từ 2 nguồn phát có cùng cường độ, cùng tốc độ, nhưng khác hướng thì sẽ tác động lên tai của người này như nhau. Do đó họ không thể phân biệt được 2 nguồn phát này.
Nhưng nếu có cả 2 tai thì tình hình sẽ khác. Chúng ta sẽ phát hiện hướng của nguồn âm nhờ sự chênh lệch giữa 2 tai.
Nếu nguồn âm phát ra từ phía bên phải của người nghe, thì lúc đó tai trái sẽ nhận được âm thanh chậm một chút (nhỏ tầm 0.3s). Nhưng chừng đó cũng đủ cho chúng ta phát hiện ra hướng của nguồn âm. Và cường độ âm thanh mà tai phải cảm nhận thấy cũng mạnh hơn so với tai trái một chút.
Một vấn đề đặt ra cho các bạn là: Nếu nguồn âm phát ra theo mặt phẳng dọc giữa mặt, sóng âm đến cùng một lúc, và đập vào màng nhĩ cùng cường độ, khi đó liệu bạn có biết được hướng của nguồn âm không?
Nếu một người bị điếc 1 tai từ nhỏ, thì lúc này chỉ có một tai cảm nhận được âm thanh. Do đó không có sự chênh lệch âm thanh giữa 2 tai nên họ sẽ không biết được hướng của âm thanh. Họ phải ngó quanh mọi phía để tìm xem âm thanh phát ra từ đâu.
Vì vậy, muốn biết âm thanh phát ra từ đâu, bạn cần phải "thông" cả 2 tai.
Thí nghiệm tâm lý cho thấy, với người chỉ có một tai, và có âm thanh từ 2 nguồn phát có cùng cường độ, cùng tốc độ, nhưng khác hướng thì sẽ tác động lên tai của người này như nhau. Do đó họ không thể phân biệt được 2 nguồn phát này.
Nhưng nếu có cả 2 tai thì tình hình sẽ khác. Chúng ta sẽ phát hiện hướng của nguồn âm nhờ sự chênh lệch giữa 2 tai.
Nếu nguồn âm phát ra từ phía bên phải của người nghe, thì lúc đó tai trái sẽ nhận được âm thanh chậm một chút (nhỏ tầm 0.3s). Nhưng chừng đó cũng đủ cho chúng ta phát hiện ra hướng của nguồn âm. Và cường độ âm thanh mà tai phải cảm nhận thấy cũng mạnh hơn so với tai trái một chút.
Một vấn đề đặt ra cho các bạn là: Nếu nguồn âm phát ra theo mặt phẳng dọc giữa mặt, sóng âm đến cùng một lúc, và đập vào màng nhĩ cùng cường độ, khi đó liệu bạn có biết được hướng của nguồn âm không?
0 Bình luận "Tại sao tai biết tiếng động từ đâu dội tới?"