LED (viết tắt của Light Emitting Diode, có nghĩa là điốt phát quang) là các điốt có khả năng phát ra ánh sáng hay tia hồng ngoại, tử ngoại. Cũng giống như điốt, LED được cấu tạo từ một khối bán dẫn loại p ghép với một khối bán dẫn loại n. Các điện tử khi tiếp xúc với nhau để thành nguyên tử trung hòa sẽ giải phóng năng lượng, tạo ra ánh sáng.
Tuy vậy, đèn LED hiệu quả hơn đèn điện thông thường rất nhiều bởi phần lớn năng lượng do các điện tử tiếp xúc với nhau sẽ tạo ra ánh sáng chứ không phải năng lượng. Trong khi đó, chỉ có 10% năng lượng dành cho đèn điện thông thường chuyển hóa thành ánh sáng, 90% năng lượng còn lại chuyển thành nhiệt nên rất không hiệu quả (với đèn điện thông thường, bạn có thể đưa tay lại gần bóng đèn là đã cảm nhận được độ nóng của nó). Do vậy, bạn nên sử dụng đèn LED khi có thể để tiết kiệm điện.
Tuy vậy, đèn LED hiệu quả hơn đèn điện thông thường rất nhiều bởi phần lớn năng lượng do các điện tử tiếp xúc với nhau sẽ tạo ra ánh sáng chứ không phải năng lượng. Trong khi đó, chỉ có 10% năng lượng dành cho đèn điện thông thường chuyển hóa thành ánh sáng, 90% năng lượng còn lại chuyển thành nhiệt nên rất không hiệu quả (với đèn điện thông thường, bạn có thể đưa tay lại gần bóng đèn là đã cảm nhận được độ nóng của nó). Do vậy, bạn nên sử dụng đèn LED khi có thể để tiết kiệm điện.
0 Bình luận "Tại sao đèn LED lại tiết kiệm điện hơn đèn điện thông thường?"