Hàng ngày, khi chúng ta ăn uống, trên răng sẽ lưu lại một số thức ăn thừa. Nếu như không đánh răng mà leo lên giường đi ngủ ngay, lượng nước bọt trong miệng giảm, vi khuẩn sẽ khiến những thức ăn thừa trong miệng lên men, dẫn đến hơi thở có mùi khó chịu. Những con vi khuẩn sẽ làm sâu răng. Đặc biệt là ban ngày ăn đường hoặc những thức ăn ngọt, thức ăn thừa lưu lại trên răng, dưới tác động của vi khuẩn trong miệng sẽ lên men, ăn mòn chất men trên bề mặt răng, tạo thành lỗ trên răng, được gọi là bệnh nha chu.
Khi nha chu mới hình thành, chỉ có lớp men trên bề mặt răng bị tổn hại. Lúc này bạn sẽ không cảm thấy đau đớn. Nhưng, khi nó ăn sâu vào trong lớp ngà, bạn sẽ thấy rất đau bởi vì động đến dây thần kinh. Lúc đó, ăn thức ăn nóng, lạnh đều có cảm giác đau đớn. Nếu như nó ăn sâu vào trong tuỷ răng, thần kinh răng sẽ bị tổn hại. Lúc này răng đã bị phá hoại. Cuối cùng, nó ăn sâu đến tận chân răng và huỷ hoại toàn bộ răng. Nghiêm trọng hơn bệnh nha chu có thể dẫn đến rụng răng.
Có thể thấy, việc hình thành nha c từng bước từng bước một nên chúng ta cần phải đánh răng thường xuyên, đánh răng còn có thể loại bỏ lớp cao răng bám trên bề mặt khiến cho hàm răng giữ được vẻ sáng đẹp.
Khi nha chu mới hình thành, chỉ có lớp men trên bề mặt răng bị tổn hại. Lúc này bạn sẽ không cảm thấy đau đớn. Nhưng, khi nó ăn sâu vào trong lớp ngà, bạn sẽ thấy rất đau bởi vì động đến dây thần kinh. Lúc đó, ăn thức ăn nóng, lạnh đều có cảm giác đau đớn. Nếu như nó ăn sâu vào trong tuỷ răng, thần kinh răng sẽ bị tổn hại. Lúc này răng đã bị phá hoại. Cuối cùng, nó ăn sâu đến tận chân răng và huỷ hoại toàn bộ răng. Nghiêm trọng hơn bệnh nha chu có thể dẫn đến rụng răng.
Có thể thấy, việc hình thành nha c từng bước từng bước một nên chúng ta cần phải đánh răng thường xuyên, đánh răng còn có thể loại bỏ lớp cao răng bám trên bề mặt khiến cho hàm răng giữ được vẻ sáng đẹp.
0 Bình luận "Nha chu hình thành như thế nào?"