Nhóm chức và nhóm thế trong các hợp chất hữu cơ có điểm chung là đều là nguyên tử hay nhóm nguyên tử xuất hiện trong các hợp chất hữu cơ, quyết định tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất hữu cơ đó.
Tuy nhiên, 2 khái niệm này thường bị nhầm lẫn và cũng ít ai để ý quan tâm tới vấn đề này.
Để hiểu thêm 1 chút về sự phân biệt giữa nhóm chức và nhóm thế, các bạn nên hỏi trực tiếp giáo viên (tuy cũng rất ít người có thể giải đáp được). Kèm theo đọc trang web này nhé!
http://www.moon.vn/ baigiang/ LyThuyet.aspx?ChuyenDeID=38 6&SubjectID=3
Amin là hợp chất hữu cơ có nguyên tử gốc là nitơ (đạm khí) trong nhóm chức. Những amin có cấu hình tương tự amoniac, nhưng trong đó một (hay một số) nguyên tử hyđrô được thay bằng nhóm alkyl hay loại nhóm chức khác chứa cacbon (nhóm R).
Bậc của amin chính là số nguyên tử hyđrô được thay thế. Thay thế 1, 2 hoặc 3 nguyên tử hyđrô, lần lượt ta có amin bậc 1, amin bậc 2 và amin bậc 3.
Khi tác dụng với Axit nitric, chỉ có Amin bậc 1 và 2 tác dụng:
1-Đối với Amin bậc 1:
Amin bậc một dãy béo tác dụng với axit nitrơ tạo thành ancol tương ứng và giải phóng khí N2
Amin bậc một dãy thơm tác dụng với axit nitrơ (ở lạnh) tạo thành muối điazoni Ar-N(+)≡NX(-)
2-Đối với Amin bậc 2:
Amin bậc hai dãy béo cũng như dãy thơm đều tác dụng với axit nitrơ sinh ra nitrosamin (nitrosoamin) là những chất màu vàng, nhờ đó phân biệt được amin bậc hai với amin bậc một.
3-Đối với Amin bậc 3:
Amin bậc 3 dãy bép không tác dụng với axit nitrơ hoặc chỉ tạo thành muối không bền dễ bị thủy phân.
Tuy nhiên, 2 khái niệm này thường bị nhầm lẫn và cũng ít ai để ý quan tâm tới vấn đề này.
Để hiểu thêm 1 chút về sự phân biệt giữa nhóm chức và nhóm thế, các bạn nên hỏi trực tiếp giáo viên (tuy cũng rất ít người có thể giải đáp được). Kèm theo đọc trang web này nhé!
http://www.moon.vn/
Amin là hợp chất hữu cơ có nguyên tử gốc là nitơ (đạm khí) trong nhóm chức. Những amin có cấu hình tương tự amoniac, nhưng trong đó một (hay một số) nguyên tử hyđrô được thay bằng nhóm alkyl hay loại nhóm chức khác chứa cacbon (nhóm R).
Bậc của amin chính là số nguyên tử hyđrô được thay thế. Thay thế 1, 2 hoặc 3 nguyên tử hyđrô, lần lượt ta có amin bậc 1, amin bậc 2 và amin bậc 3.
Khi tác dụng với Axit nitric, chỉ có Amin bậc 1 và 2 tác dụng:
1-Đối với Amin bậc 1:
Amin bậc một dãy béo tác dụng với axit nitrơ tạo thành ancol tương ứng và giải phóng khí N2
Amin bậc một dãy thơm tác dụng với axit nitrơ (ở lạnh) tạo thành muối điazoni Ar-N(+)≡NX(-)
2-Đối với Amin bậc 2:
Amin bậc hai dãy béo cũng như dãy thơm đều tác dụng với axit nitrơ sinh ra nitrosamin (nitrosoamin) là những chất màu vàng, nhờ đó phân biệt được amin bậc hai với amin bậc một.
3-Đối với Amin bậc 3:
Amin bậc 3 dãy bép không tác dụng với axit nitrơ hoặc chỉ tạo thành muối không bền dễ bị thủy phân.
0 Bình luận " Trong Hoá Hữu cơ, "nhóm thế" và "nhóm chức" giống khác nhau như thế nào? Các amin đều có thể tác dụng với HNO2 phải ko?"