Mụn cóc mọc trên da là do virus HPV (human papillomavirus) gây ra. Mặc dù được xem là có thể lây nhiễm, nhưng thường mụn cóc không lây lan, kể cả những người thường xuyên tiếp xúc với nhau như là các thành viên trong cùng 1 gia đình.
Mụn cóc giống như một vết chai nổi lên trên da với bề mặt nhám, thường giống như nhiều hình sợi kết hợp lại. Mụn cóc tuy có nhiều hình sợi nhưng những sợi này không phải là "rễ", cũng không hề ăn luồn vào đến xương hay thịt. Nó chỉ là một bệnh da thuần túy. Bệnh này gây nên do một loại vi khuẩn, có thể lây giữa phần da này với phần da kia, giữa người này với người kia, nhưng hoàn toàn không liên quan gì đến loài cóc. Loài cóc không hề mang vi khuẩn này, và không làm lan truyền bệnh này.
Những loại mụn cóc thường gặp:
1. Mụn cóc thường
- Xuất hiện trên tay, đầu gối hoặc chân.
- Chúng thường mọc đơn lẻ, cách xa so với những nốt khác.
- Thường gặp ở trẻ nhỏ và trẻ vị thành niên.
- Chúng có thể lây nhiễm cho người khác qua con đường tiếp xúc da.
2.Mụn cóc “phẳng”
- Thường xuất hiện trên mặt hoặc vùng sau cánh tay và bàn tay, không gồ lên như mụn cóc thường mà lại dẹt.
- Các nốt mụn thường xuất hiện liền kề nhau.
3.Mụn cóc ở bàn chân
- Xuất hiện ở lòng bàn chân thường là do đi chân trần ở những nơi ẩm ướt khiến da bị nhiễm trùng.
- Vì chúng xuất hiện ở lòng bàn chân nên sẽ không sần lên mà mọc sâu vào bên trong lòng bàn chân.
- Thường gây cảm giác đau đớn
- Người lớn tuổi và trẻ vị thành niên rất dễ bị chúng “hỏi thăm”.
4.Mụn cóc mọc ở quanh vùng kín
- Là dấu hiệu của các bệnh lây nhiễm qua quan hệ tình dục, chúng thường không gây cảm giác đau đớn.
Những nốt mụn cóc thường sẽ tự biến mất mà không cần điều trị, tuy nhiên có thể phải cần tới 2 năm. Ngoài ra, những nốt mụn mới có thể xuất hiện mà không đợi những nốt mụn trước biến mất.
Cách chữa trị:
1. Chữa tây y
Dùng sinh tố A
Theo kinh nghiệm trên nhiều bệnh nhân của bác sĩ Robert, giáo sư chuyên khoa vi sinh vật học và miễn dịch học Louisiana, sinh tố A có khả năng làm lặn mụn cóc rất thần kỳ. Ông này khuyên dùng một viên sinh tố A loại 25.000 IU lấy ra từ dầu cá. Bóp vỡ một viên thuốc ra và bôi thoa lên mụn cóc mỗi ngày một lần. Sau một tháng, mụn cóc loại nhỏ sẽ lặn. Mụn cóc loại lớn sẽ có biến đối sau 3 tháng, và thường sẽ lặn sau 5, 6 tháng.
Dùng axit salicylic
Ngoài những phương pháp vật lý như phẫu thuật, đông lạnh, lazer..., việc dùng axit salicylic cũng là phương pháp hiệu quả để trừ mụn cóc. Chất này có công dụng làm cho mụn cóc trở nên mềm và biến mất sau một thời gian được bôi thường xuyên.
Axit salicylic được bán tự do trên thị trường. Ở các hiệu thuốc tây, nó được bán nhiều ở dạng nước, dầu bôi, băng, kem... Thông thường, dạng thuốc nước dùng để bôi chứa 17% axit (được bán dưới nhãn hiệu Compound W) có thể làm tan những mụn cóc nhỏ trong vòng từ 1-2 tuần đến 1-2 tháng.
Loại axit salicylic được tẩm trên băng có tác dụng mạnh hơn. Băng này chứa khoảng 40% axit, có thể làm tan những mụn cóc khá lớn. Nó được bán trên thị trường dưới nhãn hiệu Mediplast. Khi dùng băng này, nhớ chỉ đắp miếng băng lên chỗ mụn cóc mà thôi, vì chất axit có thể làm ăn mòn những phần da lành lặn chung quanh.
Thuốc dạng dầu chứa khoảng 60% axit salicylic. Trước khi bôi thuốc, nên ngâm mụn cóc trong nước ấm chừng 10 phút cho nó trở nên mềm. Nhỏ một giọt dầu trên mụn, và dán băng keo kín lại. Nên dùng thuốc trước khi đi ngủ và mở băng keo ra vào buổi sáng, rửa mụt bằng nước ấm sau khi tháo băng. Loại thuốc này thường chỉ được bán khi có đơn bác sĩ.
2.Chữa mẹo dân gian.
- Mẹo 1: lấy tiền vàng mà trong đám tang người ta hay vứt xuống đường xát vào chỗ mụn (ko để ai biết -> ko biết mình xát hộ con thì thế nào :Thinking: ) quên đi một thời gian -> biến mất.
- Mẹo 2: khi nào bạn tới ngày hành kinh, sau khi làm vệ sinh cá nhân xong, đừng rửa tay bằng xà phòng mà để nguyên tay ướt nắm vao chỗ mụt cóc, nó sẽ lặn đi. (làm như thế này còn sạch chán, có người còn bôi nguyên cả chút xíu đó vào chỗ mụn) -> cũng bay luôn. (Cách này mình thấy hơi kinh kinh)
- Mẹo 3: lá tía tô, bóp cho nát ra, để cho nó tiết ra cái nước của lá ! sau dó đắp lá nát ấy lên mụn , có thể dùng băng cá nhân bọc lại, làm khoảng 3 ngày thì mụn cóc hoàn toàn biến mất mà k đau đớn gì.
- Mẹo 4: lá tía tô( nếu là gái thì chín lá , là trai thì 7 lá ) đem phơi sương ( tức là bạn đem phơi lá qua đêm ở ngoài trời nhưng ko để người khác biết ) sau đó đem xát vào chỗ hạt cơm .
- Mẹo 5: 6 quả chuối xanh ( chuối tiêu ) mang về dùng dần. Rửa chỗ mụn cóc sạch sẽ để khô rồi tước vỏ chuối xanh để nguyên cả nhựa chuối nhé dùng mặt trong của vỏ chuối xát mạnh lên chỗ nào có mụn cơm thì xát vào, mỗi lần dùng khoảng 1 quả. Ngày xát 2 lần sáng và tối. Xát xong để nguyên cả nhựa trên mặt nhé. Khi nào đến lần xát sau lại rửa sạch mặt tước vỏ chuối xát vào tiếp. Lần xát đầu rất xót nhưng có hiệu quả. Chỉ 2 ngày sau các nốt mụn cóc co bé tí vào và khô hẳn đóng vẩy. Sau khi dùng hết 6-8 quả chuối xanh ( trong khoảng 5 ngày) các nốt mụn tự khô và bong ra mà không để lại tý sẹo nào.
- Mẹo 6: Bạn đi kiếm những thanh củi to (tốt nhất là tìm cây tre), đốt lên trong lúc nấu cái gì đó (cơm, canh chẳng hạn). Khi củi cháy gần hết, bạn sẽ thấy có những bọt bong bóng xì ra dưới thân củi. Đó gọi là bọt củi. Bạn lấy bông gòn thấm lại và bôi lên chỗ bị mụn cóc. Bôi cho đến khi mụn tự bong ra thì thôi.Đây là thông tin được đăng trên báo tuổi trẻ.
Mụn cóc giống như một vết chai nổi lên trên da với bề mặt nhám, thường giống như nhiều hình sợi kết hợp lại. Mụn cóc tuy có nhiều hình sợi nhưng những sợi này không phải là "rễ", cũng không hề ăn luồn vào đến xương hay thịt. Nó chỉ là một bệnh da thuần túy. Bệnh này gây nên do một loại vi khuẩn, có thể lây giữa phần da này với phần da kia, giữa người này với người kia, nhưng hoàn toàn không liên quan gì đến loài cóc. Loài cóc không hề mang vi khuẩn này, và không làm lan truyền bệnh này.
Những loại mụn cóc thường gặp:
1. Mụn cóc thường
- Xuất hiện trên tay, đầu gối hoặc chân.
- Chúng thường mọc đơn lẻ, cách xa so với những nốt khác.
- Thường gặp ở trẻ nhỏ và trẻ vị thành niên.
- Chúng có thể lây nhiễm cho người khác qua con đường tiếp xúc da.
2.Mụn cóc “phẳng”
- Thường xuất hiện trên mặt hoặc vùng sau cánh tay và bàn tay, không gồ lên như mụn cóc thường mà lại dẹt.
- Các nốt mụn thường xuất hiện liền kề nhau.
3.Mụn cóc ở bàn chân
- Xuất hiện ở lòng bàn chân thường là do đi chân trần ở những nơi ẩm ướt khiến da bị nhiễm trùng.
- Vì chúng xuất hiện ở lòng bàn chân nên sẽ không sần lên mà mọc sâu vào bên trong lòng bàn chân.
- Thường gây cảm giác đau đớn
- Người lớn tuổi và trẻ vị thành niên rất dễ bị chúng “hỏi thăm”.
4.Mụn cóc mọc ở quanh vùng kín
- Là dấu hiệu của các bệnh lây nhiễm qua quan hệ tình dục, chúng thường không gây cảm giác đau đớn.
Những nốt mụn cóc thường sẽ tự biến mất mà không cần điều trị, tuy nhiên có thể phải cần tới 2 năm. Ngoài ra, những nốt mụn mới có thể xuất hiện mà không đợi những nốt mụn trước biến mất.
Cách chữa trị:
1. Chữa tây y
Dùng sinh tố A
Theo kinh nghiệm trên nhiều bệnh nhân của bác sĩ Robert, giáo sư chuyên khoa vi sinh vật học và miễn dịch học Louisiana, sinh tố A có khả năng làm lặn mụn cóc rất thần kỳ. Ông này khuyên dùng một viên sinh tố A loại 25.000 IU lấy ra từ dầu cá. Bóp vỡ một viên thuốc ra và bôi thoa lên mụn cóc mỗi ngày một lần. Sau một tháng, mụn cóc loại nhỏ sẽ lặn. Mụn cóc loại lớn sẽ có biến đối sau 3 tháng, và thường sẽ lặn sau 5, 6 tháng.
Dùng axit salicylic
Ngoài những phương pháp vật lý như phẫu thuật, đông lạnh, lazer..., việc dùng axit salicylic cũng là phương pháp hiệu quả để trừ mụn cóc. Chất này có công dụng làm cho mụn cóc trở nên mềm và biến mất sau một thời gian được bôi thường xuyên.
Axit salicylic được bán tự do trên thị trường. Ở các hiệu thuốc tây, nó được bán nhiều ở dạng nước, dầu bôi, băng, kem... Thông thường, dạng thuốc nước dùng để bôi chứa 17% axit (được bán dưới nhãn hiệu Compound W) có thể làm tan những mụn cóc nhỏ trong vòng từ 1-2 tuần đến 1-2 tháng.
Loại axit salicylic được tẩm trên băng có tác dụng mạnh hơn. Băng này chứa khoảng 40% axit, có thể làm tan những mụn cóc khá lớn. Nó được bán trên thị trường dưới nhãn hiệu Mediplast. Khi dùng băng này, nhớ chỉ đắp miếng băng lên chỗ mụn cóc mà thôi, vì chất axit có thể làm ăn mòn những phần da lành lặn chung quanh.
Thuốc dạng dầu chứa khoảng 60% axit salicylic. Trước khi bôi thuốc, nên ngâm mụn cóc trong nước ấm chừng 10 phút cho nó trở nên mềm. Nhỏ một giọt dầu trên mụn, và dán băng keo kín lại. Nên dùng thuốc trước khi đi ngủ và mở băng keo ra vào buổi sáng, rửa mụt bằng nước ấm sau khi tháo băng. Loại thuốc này thường chỉ được bán khi có đơn bác sĩ.
2.Chữa mẹo dân gian.
- Mẹo 1: lấy tiền vàng mà trong đám tang người ta hay vứt xuống đường xát vào chỗ mụn (ko để ai biết -> ko biết mình xát hộ con thì thế nào :Thinking: ) quên đi một thời gian -> biến mất.
- Mẹo 2: khi nào bạn tới ngày hành kinh, sau khi làm vệ sinh cá nhân xong, đừng rửa tay bằng xà phòng mà để nguyên tay ướt nắm vao chỗ mụt cóc, nó sẽ lặn đi. (làm như thế này còn sạch chán, có người còn bôi nguyên cả chút xíu đó vào chỗ mụn) -> cũng bay luôn. (Cách này mình thấy hơi kinh kinh)
- Mẹo 3: lá tía tô, bóp cho nát ra, để cho nó tiết ra cái nước của lá ! sau dó đắp lá nát ấy lên mụn , có thể dùng băng cá nhân bọc lại, làm khoảng 3 ngày thì mụn cóc hoàn toàn biến mất mà k đau đớn gì.
- Mẹo 4: lá tía tô( nếu là gái thì chín lá , là trai thì 7 lá ) đem phơi sương ( tức là bạn đem phơi lá qua đêm ở ngoài trời nhưng ko để người khác biết ) sau đó đem xát vào chỗ hạt cơm .
- Mẹo 5: 6 quả chuối xanh ( chuối tiêu ) mang về dùng dần. Rửa chỗ mụn cóc sạch sẽ để khô rồi tước vỏ chuối xanh để nguyên cả nhựa chuối nhé dùng mặt trong của vỏ chuối xát mạnh lên chỗ nào có mụn cơm thì xát vào, mỗi lần dùng khoảng 1 quả. Ngày xát 2 lần sáng và tối. Xát xong để nguyên cả nhựa trên mặt nhé. Khi nào đến lần xát sau lại rửa sạch mặt tước vỏ chuối xát vào tiếp. Lần xát đầu rất xót nhưng có hiệu quả. Chỉ 2 ngày sau các nốt mụn cóc co bé tí vào và khô hẳn đóng vẩy. Sau khi dùng hết 6-8 quả chuối xanh ( trong khoảng 5 ngày) các nốt mụn tự khô và bong ra mà không để lại tý sẹo nào.
- Mẹo 6: Bạn đi kiếm những thanh củi to (tốt nhất là tìm cây tre), đốt lên trong lúc nấu cái gì đó (cơm, canh chẳng hạn). Khi củi cháy gần hết, bạn sẽ thấy có những bọt bong bóng xì ra dưới thân củi. Đó gọi là bọt củi. Bạn lấy bông gòn thấm lại và bôi lên chỗ bị mụn cóc. Bôi cho đến khi mụn tự bong ra thì thôi.Đây là thông tin được đăng trên báo tuổi trẻ.
0 Bình luận "Bị mụn cóc (cơm) thì phải điều trị như thế nào?"