Năm 1943 trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ hai. Bộ lục quân Mỹ yêu cầu trường đại học Pennsylvania và phòng nghiên cứu đạn đạo Aderdeen mỗi ngày phải cung cấp sáu biểu hoả lực. Với tốc độ máy tính thời đó quả là khó có thể hoàn thành nhiệm vụ. Người phụ trách công việc đó là Godistein đã đề xuất ý kiến chỉ có chế tạo ra máy tính điện tử mới có thể giải quyết được vấn đề này.
Qua gần ba năm nghiên cứu chế tạo, chiếc máy tính điện tử đầu tiên đã ra đời mang tên ENIAC tại trường đại học Pennsylvania. Diện tích gian phòng đặt máy tính là 170m2, bên trong máy gồm 18.800 bóng điện tử, 70.000 điện trở, 10.000 tụ điện, 1.500 bộ rơ le, tổng trọng lượng máy nặng 30 tấn, lượng điện tiêu hao 170KW với giá thành 480.000 USD.
Máy tính ENIAC mỗi giây có thể giải được 5000 phép tính cộng trừ, 340 phép tính nhân. Tốc độ tính toán như vậy là một điều tuyệt vời ở thời ấy. ENIAC chính là cơ sở, nền tảng cho loại máy tính điện tử hiện đại sau này.
Qua gần ba năm nghiên cứu chế tạo, chiếc máy tính điện tử đầu tiên đã ra đời mang tên ENIAC tại trường đại học Pennsylvania. Diện tích gian phòng đặt máy tính là 170m2, bên trong máy gồm 18.800 bóng điện tử, 70.000 điện trở, 10.000 tụ điện, 1.500 bộ rơ le, tổng trọng lượng máy nặng 30 tấn, lượng điện tiêu hao 170KW với giá thành 480.000 USD.
Máy tính ENIAC mỗi giây có thể giải được 5000 phép tính cộng trừ, 340 phép tính nhân. Tốc độ tính toán như vậy là một điều tuyệt vời ở thời ấy. ENIAC chính là cơ sở, nền tảng cho loại máy tính điện tử hiện đại sau này.
0 Bình luận "Dàn máy tính điện tử đầu tiên trên thế giới được ra đời như thế nào ?"